Nhiệt miệng là bị gì, nguyên nhân và cách trị nhiệt miệng bằng muối như thế nào , cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây của chúng tôi nhé. ==>> Xem thêm Mụn nước ở tay - Nguyên nhân và cách điều trị an toàn nhất

Nhiệt miệng là gì

Nhiệt miệng là bệnh lý lành tính phổ biến, ai cũng có khả năng mắc phải tối thiểu một lần. Triệu chứng dễ nhận biết nhất của nhiệt miệng là các mụn nhỏ bắt đầu xuất hiện, sau khi vỡ sẽ thành các vết lở nông có đường viền màu đỏ, đáy màu vàng nhạt. Mặc dù các vết lở này không gây nguy hiểm nhưng lại rất đau, cản trở quá trình ăn uống và gây khó chịu cho người bệnh.

Nguyên nhân gây nhiệt miệng

  • Thói quen ăn uống: việc ăn quá nhiều món cay chính là nguyên nhân hàng đầu khiến nhiệt miệng xuất hiện.
  • Cơ thể thiếu các vitamin C, B2, B6...hay do dị ứng với thời tiết, rối loạn kinh nguyệt.
  • Các chấn thương trong miệng: có thể là do đánh răng quá mạnh, va chạm, cắn nhằm....
  • Bị loét áp tơ (miệng bị tổn thương do loét) : nguyên nhân gây ra triệu chứng này thường là do chế độ ăn uống thiếu chất sắt, axit folic....cùng với tâm lý cẳng thẳng, mội trường độc hại...

Trị nhiệt miệng bằng muối

trị nhiệt miệng bằng nước muối
Đây là cách trị bệnh nhiệt miệng phổ biến nhất mà bất cứ ai cũng áp dụng khi bị chứng nhiệt miệng hành hạ. Với đặc tính kháng khuẩn cao nên nước muối được với mục đích tiêu diệt vi khuẩn gây loét miệng và làm sạch khoang miệng.

Nước hạt rau ngò (mùi)

Hạt rau ngò vó tính sát khuẩn, trị nhiệt miệng và hôi miệng rất tốt, dễ dàng tìm mua tại các siêu thị hay chợ xung quanh nhà. Bạn cần chuẩn bị 1 ly nước sôi, cho 1 muỗng canh hạt rau mùi vào ngâm trong khoảng 5 phút. Sau đó lọc hết hạt đi chỉ giữ lại nước, dùng nước ngày ngậm 3-4 lần/ngày.

Nước ép củ cải trắng

Củ cải trắng chứa 1,8 celluloz, 3,7% gluxit, 1,5% protit, 92% nước, còn phần lá và phần ngọn chứa nhiều vitamin A và vitamin C, tinh dầu. CỦ cải không chỉ  được dùng làm nguyên liệu nấu ăn, mà còn là 1 vị thuốc trị nhiệt miệng nhờ vào tính lạnh của nó. Bạn cần chuẩn bị khoảng 300 gram củ cải trắng, cạo hết vỏ và rửa sạch , sau đó cắt nhỏ và cho vào máy xay, xay nhuyễn để lấy nước . Hòa chung nước cốt củ cải với 1 nước đun sôi để nguội, dùng súc miệng 3 lần/ngày, chỉ cần thực hiện khoảng 2 ngày là vết nhiệt miệng sẽ khỏi.

Ngậm nước khế chua

Dùng 2-3 trái khế chua (khế chua sẽ giúp thanh nhiệt cho cơ thể tốt hơn là khế ngọt), rửa sạch, cho vào cối giã nát. Tiếp theo cho nước sôi vào, đun sôi 1 lúc tắt bếp, để nguội hẳn thì ngậm 1 lúc vào nuốt dần. Bạn cần thực hiện cách này nhiều lần trong 1 ngày trong 2 ngày liên tiếp thì vết loét sẽ không còn sưng, giảm hẳn triệu chứng đau khó chịu .

Nước ép cà chua sống

Theo Đông y, cà chua là loại quả có tình bình, vị chua nên có tác dụng giải độc, thanh nhiệt hiệu quả.
Nước ép cà chua sống
Do đó, trong trường hợp bị nhiệt miệng, bạn có thể ăn cà chua sống hoặc áp dụng bài thuốc dân gian: ngậm nước ép cà chua mỗi ngày khoảng 3-4 lần, các vết loét sẽ nhanh chóng biến mất mà không cần dùng thuốc.

Bôi nước ép dầu dừa

Dầu dừa có công dụng diệt khuẩn hiệu quả, giúp làm sạch khoang miệng và chữa lành các vết loét. Cách thực hiện: dùng dầu dừa bôi vào nơi bị loét từ 3-4 lần/ngày, bạn sẽ thấy hiệu quả nhanh chóng.

Bôi nước lá rau ngót

Dùng 1 nắm lá rau ngót, giả nhuyễn sau đó ép lấy nước hào chung với 1 ít mật ong, sau đó dùng bông thấm chút hỗn hợp này và đắp vào nơi bị nhiệt miệng. Chỉ cần thực hiện liên tục 2-3 lần sẽ giúp nhiệt miệng thuyên giảm nhanh chóng.

Bôi hỗn hợp nghệ mật ong

Mật ong có công dụng chống viêm, diệt khuẩn rất hiệu quả và tự nhiên, lại có vị ngọt dễ chịu. Dùng 1 chút mật ong chấm vào vết loét (hay có thể ngậm mật ong trong miệng) sẽ giúp chữa lành vết loét hiệu quả. Ngoài ra còn có thể trộn bột nghệ với mật ông, sau đó bôi trực tiếp vào vết loét , chỉ sau 2-3 ngày là sẽ thấy hiệu quả ngay. Bài viết trên vừa cung cấp cho các bạn trị nhiệt miệng bằng muối và những nguyên liệu đơn giàn khác, chúc các bạn mau chóng đẩy lùi được căn bệnh khó chịu này.