Những sân vận động hiện đại, đủ rộng mang đến cho người hâm mộ môn thể thao những trận đấu hấp dẫn. Đặc biệt, dưới sự dẫn dắt của huấn luyện viên người Hàn Quốc nền bóng đá của Việt Nam đang có bước phát triển vượt bậc. Thật tuyệt vời khi bạn được thưởng thức những trận đấu bóng trên sân nhà tại một trong 7 sân vận động lớn nhất Việt Nam dưới dây.

Sân vận động Cần Thơ

Sân vận động Cần Thơ- sân vận động lớn nhất Việt Nam
Sân vận động Cần Thơ- sân vận động lớn nhất Việt Nam

Sân vận động Cần Thơ được xây dựng từ những năm Pháp thuộc. Đến năm 1975 khi đất nước thống nhất sân vận động này đã được cải tạo với quy mô lớn hơn. Sân vận động Cần Thơ có sức chứa tới 50.000 người bởi vậy, đây là một trong những tên được nhắc đến đầu tiên trong top 5 sân vận động lớn nhất Việt Nam.

Sân vận động này sở hữu phong khách thiết kế khá độc đáo với đường cong theo hình vòng chảo. Nhờ đó, vào những trận đấu thu hút hàng trăm ngàn người hâm mộ sân vận động Cần Thơ vẫn có thể chứa thêm 5.000 người.

SVĐ Mỹ Đình – sân vận động lớn nhất Việt Nam

Sân vận động Mỹ Đình lớn nhất Việt Nam
Sân vận động Mỹ Đình lớn nhất Việt Nam

Đứng sau sân vận động Cần Thơ là SVĐ Mỹ Đình ngự tại trung tâm thủ đô Việt Nam. SVĐ này được xây dựng từ những năm 2003 và sở hữu sức chứa đạt trên 40.000 người.

Sân vận động Mỹ Đình được xây dựng trên diện tích 17,5 ha nhờ đó đây là một trong 5 SVĐ lớn nhất Việt Nam. SVĐ Mỹ Đình với lối thiết kế đặc biệt là sự kết hợp hoàn hảo giữa nhiều môn thể thao. Sân bóng đá đạt tiêu chuẩn quốc tế được bao quanh khán đài lý tưởng. Phía bên ngoài sân là 10 đường chạy dành cho môn điền kinh, tiếp đến là khu ném tạ, nhảy cao, ném lao, nhảy sào,…

Là một trong những sân vận động mới được xây dựng nên khá đầy đủ tiện nghi với 419 phòng chức năng. Đến nay, SVĐ Mỹ Đình vẫn đang được cải tạo để tranh 10 san van dong dep nhat Viet Nam.

Sân vận động Thống Nhất

Sân vận động Thống Nhất
Sân vận động Thống Nhất

Sân vận động Thống Nhất được xây dựng từ những năm 1929 với sức chứa đạt 25.000 khán giả. Trong các trận đấu bóng mang tầm quốc gia các trận đấu hấp dẫn đều được diễn ra tại đây.

Tuy trải qua nhiều lần cải tạo, thế nhưng sân vận động Thống Nhất vẫn giữ được nét đặc trưng riêng của mình. Bởi vậy, khi nhắc đến danh sách các sân vận động lớn nhất Việt Nam đây là một trong những tên không thể bỏ qua.

Sân vận động Hàng Đẫy

Sân vận động Hàng Đẫy lớn nhất Việt Nam
Sân vận động Hàng Đẫy lớn nhất Việt Nam

 Sân vận động Hàng Đẫy là một trong những tên được nhắc đến nhiều nhất trong các sự kiện thể thao, văn hóa. Được xây dựng từ năm 1998 có sức chứa lên tới gần 23 nghìn khán giả.

Năm 1998 ngay sau khi sân vận động hoàn thành đã được chọn là địa điểm tổ chức trận chung kết cúp Tiger. Ngoài là sự lựa chọn lý tưởng cho trận đấu quốc gia, Olympic sân vận động này còn là điểm đến cho những sự kiện âm nhạc, sự kiện giới thiệu sản phẩm, game show. Đồng thời đây cũng là sự lựa chọn cho sự kiện thể thao văn hóa trong và ngoài nước.

Nhắc đến sân vận động Hàng Đẫy, người hâm mộ không quên một tên gọi khác là sân vận động Hà Nội. Tuy nhiên tên mới này chỉ được đổi từ năm 2000 đến 2005. Sau đó sân này được gọi là sân vận động hàng Đẫy cho đến nay.

Sân vận động Lạch Tray

Sân vận động Lạch Tray
Sân vận động Lạch Tray

Sân vận động Lạch Tray được xây dựng từ năm 1958. Với sức chứa lên đến trên 28 nghìn người, sân vận động này chỉ đứng sau sân vận động Mỹ Đình và SVĐ Cần Thơ. Do đó, đây là một trong những sân vận động bóng đá lớn nhất Việt Nam hiện nay.

Sân vận động này sự lựa chọn và thuộc quyền sở hữu của câu lạc bộ Hải Phòng. Tại đây hàng năm diễn ra hàng trăm trận thi đấu hấp dẫn thu hút lượng lớn khán giả. Đến với sân vận động Lạch Tray bạn còn được tham dự các sự kiện thể thao, văn hóa, các đêm nhạc,…

Sân vận động Tự Do

Sân vận động tự do tổ chức khai mạc sự kiện thể thao
Sân vận động tự do tổ chức khai mạc sự kiện thể thao

Sân vận động Tự Do được xây dựng vào năm 1932. Đây là một trong những sân vận động lớn nhất Việt Nam có tuổi đời lâu nhất.

Sân vận động Tự Do bắt đầu khởi công xây dựng từ năm 1930 do Pháp xây dựng. Đến 1932 thì hoàn thành với tên gọi Stade Olympique. Dưới thời cai trị của vua Bảo Đại sân vận động này được đổi tên thành SVĐ Bảo Long là tên con trai của ông. Sân vận động này sở hữu diện tích lên đến 3.000 m2 với sức chứa lên tới 25 nghìn người. Đây cũng là sân vận động thuộc quyền sở hữu của câu lạc bộ bóng đá Huế.

Sân vận động Hòa Xuân

Sân vận động Hòa Xuân
Sân vận động Hòa Xuân

Sở hữu sức chứa lên tới 20 nghìn người sân vận động Hòa Xuân cũng được xếp vào top danh sách sân vận động lớn nhất Việt Nam. Sân vận động này được xây dựng năm 2013 với chi phí đầu tư lên tới 281 tỉ đồng. Đặc biệt, đây cũng là một trong số ít những sân vận động không có đường pitch.

Trên đây là danh sách những sân vận động lớn nhất Việt Nam. Tại đây quý khán giả được thỏa đam mê với các trận đấu thể thao siêu kịch tính và hấp dẫn. Mọi thông tin chi tiết vui lòng tham khảo tại Meebec.com